Ứng dụng 1 của phương pháp Tomatis: Sự chú ý Chú ý là khả năng lựa chọn và duy trì trong ý thức sự kiện bên ngoài hoặc suy nghĩ. Nó tương ứng với một trạng thái chung của sự hưng phấn và tỉnh táo. Trạng thái này cho phép hệ thần kinh tiếp nhận […]
Đọc tiếpĐiều chỉnh hợp lý cho ADHD tại trường học
Trong video sáng suốt này, Giuliana Margolis, 7 tuổi, mời bạn nắm tay em và bước qua một ngày thử thách ADHD ở nhà, trên sân chơi và trong lớp. Từ bốc đồng đến mất tập trung đến những cảm xúc tột độ, “Take My Hand” mang đến cái nhìn trực quan của trẻ về […]
Đọc tiếp13 Chiến lược nuôi dạy trẻ ADHD
Hầu hết các bậc cha mẹ đều là những người tốt. Nhưng nếu con cái của bạn là ADHD, “tốt” có thể là chưa đủ. Để đảm bảo con bạn hạnh phúc và được điều chỉnh tốt ngay bây giờ và trong tương lai – và tạo ra một môi trường gia đình yên bình […]
Đọc tiếpTạo động lực cho trẻ đặc biệt của bạn
TẠO ĐỘNG LỰC CHO TRẺ ĐẶC BIỆT CỦA BẠN Bạn có thấy mình tự hỏi … “Tại sao con mình không thể (làm gì đó)?!?” Chọn ra những thử thách của con bạn:• Ra khỏi giường vào buổi sáng• Hoàn thành bài tập về nhà của nó• Lắng nghe mình• Ngừng nói lại• Ra khỏi […]
Đọc tiếpBức tường tệ hại và 5 cách vượt qua nó cho người ADHD
Khi mình làm gì sai, mình có thể cảm thấy buồn, tự trách bản thân. Cảm xúc tiêu cực này có thể xây lên một Bức tường Tệ hại, ngăn cản mình khỏi làm nhiều điều tốt hơn Đây là 5 cách để vượt qua Bức tường Tệ hại.
Đọc tiếpCẬU BÉ KHỔNG LỒ XANH
Mình tưởng tượng K là HULK, gã khổng lồ xanh lá cục súc nhất trong Marvel. Lúc nào gã cũng gầm gừ, không nói gì. Mỗi lần tức giận thì cứ xông thẳng vào đối phương mà quật ngã. Bởi mình nhớ cái chạm đầu tiên với K, đầy đau đớn và thương tích. Khi […]
Đọc tiếpSANG CHẤN PHÁT TRIỂN Ở TRẺ
Ai có thể gặp sang chấn phát triển? Trẻ gặp sang chấn đầu đời thường bị chuẩn đoán nhầm bởi các nhà chuyên môn vì họ không hiểu tác động của sang chấn. Thường đó là những đứa trẻ được chẩn đoán là hư, tự kỷ, tăng động giảm chú ý hay có các vấn […]
Đọc tiếpVì sao trẻ tự kỷ đặt câu hỏi lặp đi lặp lại?
Bạn có thể thấy một số người tự kỷ hỏi đi hỏi lại một câu hỏi. Có lẽ cũng giống như khi rất nhiều người bình thường nhắc lại các câu “Anh có khỏe không?”, “Cái gì đang xảy ra vậy?”, “Anh thế nào?”… Trẻ tự kỷ đặt câu hỏi lặp đi lặp lại có […]
Đọc tiếpBÍ QUYẾT CẮT TÓC CHO TRẺ TỰ KỶ
Bạn có mệt mỏi vì mỗi lần cắt tóc cho con lại là một cực hình không? Bạn có cảm thấy chán nản mỗi khi bạn và gia đình lên cả một kịch bản để “dụ” con cắt tóc? Có rất nhiều ông bố, bà mẹ cũng giống như bạn. Với một việc tưởng chừng […]
Đọc tiếpCan thiệp trẻ tự kỷ bằng chế độ cảm giác
Tự kỷ là một rối loạn về thần kinh làm cho hệ thần kinh thường thiếu đồng bộ với môi trường xung quanh. Điều này thể hiện rất rõ trong các khó khăn của hệ thần kinh khi xử lý các thông tin giác quan đầu vào. Vì hệ thần kinh gặp khó khăn trong việc […]
Đọc tiếp