Viết và thị giác liên quan chặt chẽ với nhau. Những trẻ gặp khó khăn khi viết cũng có thể gặp vấn đề về thị lực.
Đọc tiếpZ-Bell Test ℠ – Phương pháp mới điều hòa giác quan hiệu quả
Kiểm tra kết nối mắt-tai của trẻ tại văn phòng bác sĩ nhãn khoa á? “Thật điên rồ,” Allison Suhowatsky, mẹ của cậu bé Scott Harvey, 10 tuổi được chẩn đoán ADHD, nghĩ. Tuy nhiên, “sự điên rồ” đã trở thành “điều kỳ diệu” với Scott. Scott bắt đầu ngủ thẳng suốt đêm. Điều mà […]
Đọc tiếpCó phải acetaminophen gây ra “dịch bệnh” tự kỷ không?
Bác sĩ nhi khoa: “Chắc chắn rồi, hãy cho con bạn uống Tylenol. Nó hoàn toàn an toàn.” Đường dây kiểm soát chất độc: “Con bạn đã uống cả chai Tylenol? Đến ngay Phòng Cấp cứu. Họ sẽ có phác đồ giải độc.” Hai tuyên bố này dường như hoàn toàn đối lập và mâu […]
Đọc tiếpTỰ KỶ – CÓ CẦN PHẢI BẮT BUỘC?
Cha mẹ của trẻ tự kỷ thân mến, Nếu con bạn mới được chẩn đoán tự kỷ hoặc bạn đang trong quá trình chờ con được đánh giá, có thể bạn đang tự hỏi liệu chúng cần những liệu pháp nào. Thế giới ráo riết đẩy bạn đến các can thiệp tăng cường. Bạn sẽ […]
Đọc tiếpCON CỦA BẠN CÓ ĐANG TRẢI QUA SỰ SỤP ĐỔ THẦN KINH?
Sụp đổ thần kinh là gì? Làm thế nào để nhận ra và cách phòng ngừa? Nếu con tự kỷ của bạn có cả một thế giới riêng mà không được mọi người nhìn nhận, bạn có muốn biết về chúng hay không? Điều gì sẽ xảy ra nếu như việc biết về chúng sẽ […]
Đọc tiếpSANG CHẤN PHÁT TRIỂN Ở TRẺ
Ai có thể gặp sang chấn phát triển? Trẻ gặp sang chấn đầu đời thường bị chuẩn đoán nhầm bởi các nhà chuyên môn vì họ không hiểu tác động của sang chấn. Thường đó là những đứa trẻ được chẩn đoán là hư, tự kỷ, tăng động giảm chú ý hay có các vấn […]
Đọc tiếpMối quan hệ của chúng ta với sự tự điều chỉnh của trẻ
Các hành vi thách thức: Tại sao chúng ta không nên đòi hỏi trẻ tự điều chỉnh quá sớm? Bé Nathan, 5 tuổi đang rất phấn khởi sắp được đi sở thú cùng cha mẹ. Thế nhưng, mẹ Nathan lo bé không kiểm soát được các hành vi của mình ở đó. Vì vậy mẹ […]
Đọc tiếpSự lo lắng đến từ một thế giới không công nhận mình
Chúng ta đã biết những sự thiếu chắc chắn của xã hội gây ra rất nhiều lo lắng cho những người tự kỷ. Cố gắng định hướng trong một thế giới với các quy tắc xã hội vô hình như ngôn ngữ mơ hồ, các ý nghĩa ẩn, các giao tiếp phi ngôn ngữ, các […]
Đọc tiếpVì sao trẻ tự kỷ đặt câu hỏi lặp đi lặp lại?
Bạn có thể thấy một số người tự kỷ hỏi đi hỏi lại một câu hỏi. Có lẽ cũng giống như khi rất nhiều người bình thường nhắc lại các câu “Anh có khỏe không?”, “Cái gì đang xảy ra vậy?”, “Anh thế nào?”… Trẻ tự kỷ đặt câu hỏi lặp đi lặp lại có […]
Đọc tiếpCan thiệp trẻ tự kỷ bằng chế độ cảm giác
Tự kỷ là một rối loạn về thần kinh làm cho hệ thần kinh thường thiếu đồng bộ với môi trường xung quanh. Điều này thể hiện rất rõ trong các khó khăn của hệ thần kinh khi xử lý các thông tin giác quan đầu vào. Vì hệ thần kinh gặp khó khăn trong việc […]
Đọc tiếp