Khi nói đến những vĩ nhân nói chung và những nhà học giả lỗi lạc nói riêng, hiếm có tên nào nổi bật như Einstein. Điều đáng tò mò là Einstein từng nói rằng “Chơi là dạng nghiên cứu cao cấp nhất (Play is a highest form of research)”. Nghiên cứu bao gồm quan sát, […]
Đọc tiếpViết và vấn đề thị giác
Viết và thị giác liên quan chặt chẽ với nhau. Những trẻ gặp khó khăn khi viết cũng có thể gặp vấn đề về thị lực.
Đọc tiếpZ-Bell Test ℠ – Phương pháp mới điều hòa giác quan hiệu quả
Kiểm tra kết nối mắt-tai của trẻ tại văn phòng bác sĩ nhãn khoa á? “Thật điên rồ,” Allison Suhowatsky, mẹ của cậu bé Scott Harvey, 10 tuổi được chẩn đoán ADHD, nghĩ. Tuy nhiên, “sự điên rồ” đã trở thành “điều kỳ diệu” với Scott. Scott bắt đầu ngủ thẳng suốt đêm. Điều mà […]
Đọc tiếpKim loại nặng, kẻ ẩn dật đáng sợ
Kim loại nặng chính là kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cơ thể. Nó len lỏi và gây hại cho cơ thể, đặc biệt là khởi phát tự kỷ.
Đọc tiếpSỰ THẬT VỀ TÁO BÓN
Táo bón bắt đầu từ đâu? Táo bón chữa trị như thế nào? Bài viết sau đây tổng hợp đầy đủ và chi tiết cho cha mẹ.
Đọc tiếpCó phải acetaminophen gây ra “dịch bệnh” tự kỷ không?
Bác sĩ nhi khoa: “Chắc chắn rồi, hãy cho con bạn uống Tylenol. Nó hoàn toàn an toàn.” Đường dây kiểm soát chất độc: “Con bạn đã uống cả chai Tylenol? Đến ngay Phòng Cấp cứu. Họ sẽ có phác đồ giải độc.” Hai tuyên bố này dường như hoàn toàn đối lập và mâu […]
Đọc tiếpABA – Trải nghiệm của một người tự kỷ
Huấn luyện hành vi trong ABA hoạt động bằng cách lợi dụng cơ chế sinh tồn. Họ khiến cho chúng tôi cảm thấy không an toàn. Họ buộc chúng tôi làm những gì khiến nhà trị liệu vui vẻ nhằm lấy được sự an toàn. Họ làm điều này thông qua cơ chế “chải chuốt/grooming”. […]
Đọc tiếpLiệu việc thiếu chất béo trong chế độ dinh dưỡng có phải là nguyên nhân dẫn tới ADHD?
1. Vấn đề bắt đầu từ đâu? Trong vài thập kỷ gần đây, đã có một sự gia tăng đột biến đáng báo động ở một số hội chứng mà tác động tới cả sức khỏe thể chất lẫn tâm thần của các trẻ em và người trường thành, đặc biệt ở Mỹ. Các hội […]
Đọc tiếpMUỐI EPSOM VÀ TRẺ ĐẶC BIỆT
Càng ngày, các nghiên cứu mới càng cho thấy rằng các rối loạn phát triển, ví dụ: Tăng động giảm chú ý, Tự kỷ, Chậm phát triển… thường rất phức tạp và cần được tiếp cận một cách đa chiều từ nhiều khía cạnh khác nhau. Bổ sung các chất cần thiết và thải bỏ […]
Đọc tiếpHòa mình thực sự là gì?
Hòa mình thực sự là gì? Ngày nay, nhiều phương pháp can thiệp tự kỷ sử dụng việc bắt chước trẻ ở các mức độ khác nhau để tham gia với trẻ tự kỷ vào giai đoạn đầu và từ đó bắt đầu dạy họ. Điều này có nghĩa là sao chép hành động của […]
Đọc tiếp