Trị liệu tự kỷ dưới góc nhìn chuyên gia Với vai trò là một bác sĩ, tôi thấy rằng chúng ta cần nhận ra rằng tất cả các chẩn đoán hành vi đều bắt nguồn từ các nền tảng sinh học. Khi kết quả chẩn đoán là tự kỷ, điều này có liên quan tới […]
Đọc tiếpVì sao trẻ tự kỷ đặt câu hỏi lặp đi lặp lại?
Bạn có thể thấy một số người tự kỷ hỏi đi hỏi lại một câu hỏi. Có lẽ cũng giống như khi rất nhiều người bình thường nhắc lại các câu “Anh có khỏe không?”, “Cái gì đang xảy ra vậy?”, “Anh thế nào?”… Trẻ tự kỷ đặt câu hỏi lặp đi lặp lại có […]
Đọc tiếpĐâu mới là chương trình trị liệu phù hợp cho con?
NẾU BẠN CẢM THẤY KHÔNG ĐÚNG, HÃY TRÁNH, NẾU BẠN THẤY CÓ LÝ, HÃY THỬ! Giữa một mê cung các dịch vụ, các nhà chuyên môn, các chiến lược trị liệu/giáo dục, cha mẹ hãy đảm bảo rằng: · Bạn thấy chương trình có lý · Bạn thấy chương trình phù hợp với con bạn […]
Đọc tiếpTại sao nhiều người tự kỷ vẩy tay?
Người ta thường nói “Nếu bạn gặp một người tự kỷ, bạn chỉ mới gặp một người tự kỷ”. Tôi thấy điều này rõ ràng hơn sau khi xem một video ngắn (của Asperger Experts) về người tự kỷ giải thích tại sao nhiều người tự kỷ vẩy tay. Và hầu hết những gì anh […]
Đọc tiếpHiêu ứng sốt – Một hiện tượng mới trong tự kỷ
Khi cơn sốt trở nên hiệu quả Sốt thường khiến bạn cảm thấy lờ đờ, mệt mỏi và cau có. Nhưng ở một số trẻ tự kỷ, cơn sốt khiến chúng trở nên “tốt hơn”. Chúng hòa đồng hơn, lanh lợi hơn, thậm chí là nói chuyện nhiều hơn. Như một người mẹ đã mô […]
Đọc tiếpBạn đặt bao nhiêu câu hỏi cho con trong một ngày?
Bất kỳ cha mẹ nào cũng muốn con học hỏi thật nhanh, hiểu biết được nhiều điều. Đặc biệt, cha mẹ có con tự kỷ lại luôn muốn xem thử con mình biết được những gì. Vì thế, họ thường đặt không biết bao nhiêu câu hỏi cho con tự kỷ của mình trong một […]
Đọc tiếpKefir nước dừa – giải pháp thay thế cho sữa chua
Kefir nước dừa – giải pháp cho các vấn đề sức khỏe đương thời Sức khỏe ổn định là phúc lành tuyệt vời nhất của cuộc sống. Hiếm ai sống qua một đời mà không trải qua các cơn đau bụng, các đợt đau ốm, những khoảnh khắc muốn đạp đổ, vứt bỏ, đánh đổi […]
Đọc tiếp5 cách đối phó với trẻ tăng động giảm chú ý (ADHD)
Tăng động giảm chú ý có thật sự là nỗi muộn phiền Sau một ngày dài với công việc, bạn được an yên trở về nhà. Đây là nơi duy nhất giúp bạn cảm thấy dễ chịu và thoải mái. Nhưng không, sự mệt mỏi và căng thẳng trong bạn lại trỗi dậy và tăng […]
Đọc tiếpTrị liệu Làm giàu cảm giác cho sự phục hồi não bộ ở trẻ tự kỷ
Phục hồi não bộ Trước khi thực hiện Trị liệu làm giàu cảm giác, cần hiểu rõ về các chấn thương và việc phục hồi của não bộ. Việc cơ thể bị chấn thương không hiếm khi xảy ra. Ví dụ một vết rách trên da, xương bị gãy, hoặc phẫu thuật gan. Ở mặt […]
Đọc tiếp